Saturday, 3 January 2015

724. YÊU CẦU PHẢN TỐ VÀ THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN QUYỀN QUYỀN PHẢN TỐ TỪ QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS

YÊU CẦU PHN TỐ THI ĐIM THỰC HIN QUYỀN QUYN PHẢN T T QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS


TS. Nguyễn Minh Hằng - Học viện Tư pháp
Văn Nâu - TAND huyện Lạng Giang, Bắc Giang


B luật t tụng dân s đã đưc Quốc hội c Cộng hoà hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá XI (BLTTDS), k họp thứ 5 thông qua ngày 15 tháng 6 năm
2004 hiu lực từ ngày 01/01/2005, tại điểm c, khoản 1 Điều 60 quy định về quyn, nghĩa v của bị đơn ghi nhn: B đơn quyền đưa ra yêu cầu phản tđối với nguyên đơn nếu liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề nghị đi trừ vi nghĩa vụ nguyên đơn yêu cu”. Quyền yêu cầu phn tố của bị đơn cũng như thủ tục phản t đưc tiếp tục khẳng đnh tại Điều 176 Điu
178 BLTTDS.Quyn phản tố đã đưc quy đnh trong Pháp lệnh th tục giải quyết các vụ án dân s. Quy định này tạo sở pháp để bo vệ quyền tố tụng
của bị đơn, đm bảo quyền t định đoạt của đương sự, tạo điều kiện cho việc giải quyết nhanh, toàn diện các yêu cầu của đương sự trong quá trình giải quyết các tranh chấp dân sự. Tuy nhiên, từ thc tiễn xét xử, việc áp dụng quy định tại Điều 176, Điều 178 BLTTDS về việc xác định yêu cầu phản tố, thời đim thc hiện quyn phản tố đã đang đt ra những quan điểm tranh cãi liên quan đến cách hiểu vận dng luật tại các Tòa án địa phương.
1. Xác định yêu cầu phản tố t quy định tại Điều 176 ca BLTTDS
Khon 2 Điều 176 BLTTDS quy đnh:
Yêu cu phản t của b đơn đối với nguyên đơn được chấp nhận khi có một trong các trưng hợp sau:
a) Yêu cầu phản tố để tr nghĩa v với yêu cầu của nguyên đơn;
b) Yêu cầu phản t được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chp nhận một phần hoặc toàn b yêu cầu của nguyên đơn;
c)  Gia yêu cầu phn tố yêu cầu của nguyên đơn s liên quan với nhau nếu đưc giải quyết trong cùng mt vụ án thì làm cho vic giải quyết vụ án đưc chính xác và nhanh hơn”.
Ngày 12/05/2006 Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số
02/2006/NQ-HĐTP hưng dn thi hành c quy định trong phần thứ 2 thủ tc giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thm của Bộ lut tố tụng dân sự, trong đó ng dẫn về quy định ti Điu 176 tại tiểu mục 11 của Ngh quyết này. Tuy nhiên, việc hiểu để xác định phân biệt gia yêu cầu phản tố, yêu cầu phản bác vẫn thực s lúng túng.
Vấn đ vưng mắc xuất phát chính từ việc chưa khái niệm cụ thể nào
về yêu cu phản tố yêu cu phản bác trong tố tụng dân s đưc ghi nhận trong luật. Do những cánh hiểu khác nhau, dn đến cách vn dụng cũng khác nhau. Tại mc 11 phần I Nghị quyết s 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán T án nhân dân tối cao quy định: Được coi yêu cầu phản tố của bị đơn đối với yêu cầu ca nguyên đơn, nếu yêu cầu đó độc lập, không cùng v yêu cầu nguyên đơn yêu cầu Toà án giải quyết. Tng hợp bị đơn yêu cầu cùng v yêu cầu của nguyên đơn (như yêu cầu Toà án không

chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn hoặc chỉ chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn), thì đây ý kiến ca bị đơn đi với yêu cầu của nguyên đơn”.


* dụ 1: Nguyên đơn A có đơn khởi kin yêu cầu bị đơn B phải trả li tiền thuê nhà còn nợ của năm 2005 là 05 triệu đồng. B đơn B có yêu cầu đòi nguyên đơn A phi thanh toán cho mình tiền sa cha nhà bị hỏng tiền thuế s dụng đất bị đơn đã np thay cho nguyên đơn
03 triệu đồng.

Theo hưng dẫn trên thì trưng hợp này u cầu ca bị đơn B đưc coi yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn A đưc Toà án chấp nhận yêu cầu ca bị đơn B không cùng vi yêu cầu của nguyên đơn nguyên đơn yêu cầu Toà án gii quyết yêu cầu ca bị đơn B đưa ra để tr nghĩa vụ vi yêu cầu ca nguyên đơn.


* dụ 2: Nguyên đơn C đơn khi kiện yêu cu Toà án công nhn quyền s hu đối với một xe ô buộc bị đơn D trả lại cho mình xe ô đó. Bị đơn D yêu cầu Toà án không công nhận xe ôtô này thuộc shu của C.

Như vậy, khác với dụ 1 tng hợp ti ví d 2, yêu cầu của bị đơn D không đưc coi yêu cầu phn tố đối với nguyên đơn C vì u cầu của bị đơn D cùng với yêu cầu của nguyên đơn mà nguyên đơn yêu cầu Toà án gii quyết.
Dấu hiệu để xác định yêu cầu phản tố phân biệt với yêu cầu phản bác từ thc tiễn t xử tn tại hai cách hiểu khác nhau.
Cách hiểu th nht dựa vào việc xác định quan h pháp luật. Theo quan
đim y, sở để vận dụng các quy định của điều luật về yêu cầu phản tố cn xác đnh chính từ bản chất ca quan hệ pháp luật tranh chấp căn cứ theo yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn và ý kiến của bị đơn đối với yêu cu của nguyên đơn. Thc tiễn gii quyết các tranh chp n sự, để giải quyết vụ án đưc nhanh chóng và đạt kết quả tốt trong nhiều trưng hp ngoài việc giải quyết quan hệ pháp luật chính, Tòa án phải xem xét giải quyết các quan hệ pháp luật phái sinh vic gii quyết quan h pháp luật chính liên quan chịu ảnh ng trc tiếp bởi quan hệ pháp lut phái sinh. Quan h pháp lut chính của vụ án đưc xác định da trên yêu cầu của nguyên đơn bn chất pháp của yêu cầu của nguyên đơn. Quan hệ pháp luật phái sinh đưc xem xét dựa trên yêu cầu ca bị đơn hoặc ca ngưi quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Phân biệt yêu cầu phản tố và yêu cầu phn bác chính từ việc xác định yêu cầu ca bị đơn (quan hệ pháp luật phái sinh) không cùng nằm trong quan hệ pháp luật với yêu cầu của nguyên đơn. Xem xét quy đnh tại khoản 2 Điều 176 BLTTDS:
- Trường hợp thứ nhất: Yêu cầu phản tố để bù tr nghĩa vụ với yêu cu của nguyên đơn là tng hợp b đơn nghĩa vụ đối với nguyên đơn nguyên đơn cũng nghĩa vụ đi với b đơn. Do đó, bị đơn yêu cầu Toà án giải quyết

để trừ nghĩa v họ phi thực hiện theo yêu cầu của nguyên đơn. Trưng hợp này đưc thể hiện trong dụ 1 trên.
- Trường hợp th hai: u cầu phản tố của bị đơn dẫn đến loại tr vic chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn là tng hp bị đơn yều cầu phản tố lại đối vi nguyên đơn nếu u cầu đó đưc chp nhận, thì loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn b yêu cầu của nguyên đơn không căn  c.
* dụ 3: A chiếc xe ôtô thuộc s hu riêng đã bán cho C nhưng A i với B (con A) cho C thuê mỗi tháng 05 triệu đồng. Sau đó A chết, B khởi kiện yêu cầu C phải thanh toán tiền thuê xe trong một năm qua là
60 triệu đồng. C có yêu cầu Toà án công nhn quyn s hu xe ôtô tranh chp. Trong trường hợp này nếu Toà án chấp nhận yêu cầu phản tố của C t dn đến không chấp nhận toàn b yêu cầu của B đòi C thanh toán tiền thuê xe ôtô C không thuê xe của A mà thc chất chiếc xe trên A đã bán cho C nên C toàn quyn s hu.

- Trường hợp thứ ba: Gia yêu cầu phản tố và u cầu ca nguyên đơn sự liên quan với nhau nếu đưc giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết vụ án đưc chính xác nhanh hơn.


* dụ 4: Ch M khởi kiện u cầu anh N phải tr cấp nuôi con P một tháng 300 ngàn đng. Anh N yêu cầu Toà án xác định P không phải con của anh. Trưng hợp này yêu cầu ca anh N yêu cầu phản tố

Thực tiễn xét xử lại tồn tại mt quan đim khác v việc xác định yêu cầu phản tố. C thể là, không căn cứ việc xác đnh quan h pháp luật chính (quan hệ của nguyên đơn) hay quan hệ pháp luật phái sinh (quan h của bị đơn), khi xác đnh yêu cầu phản tố chỉ cần da vào yếu tố yêu cầu của bị đơn nhằm trừ nghĩa v với nguyên đơn hay nói cách khác yêu cầu của bị đơn không cùng với yêu cầu ca nguyên đơn.


* dụ 5: A yêu cầu B bồi thường thương tích, B yêu cầu phản tố A trả n. Trong trưng hợp này yêu cầu ca B cũng được chấp nhận yêu cầu phn t thc chất yêu cầu phn tố của bị đơn nhằm tr nghĩa vụ đối vi nguyên đơn.

Chúng tôi cho rng, cần linh hot khi xác định yêu cầu phản tố trong tng trưng hp c thể. Yếu tố quan trọng và rõ ràng để xác định yêu cầu phản tố bắt đầu từ quan hệ pháp luật như quan điểm 1. Ví dụ: A khi kiện yêu cầu B đòi quyền sử dụng đất, B (b đơn) cho rằng đất này đã nhận chuyển nhưng của A đề nghị Tòa án công nhận hp đồng chuyển nhưng quyền sử dng đất. Như vậy, quan hệ pháp lut A khởi kiện quan h tranh chấp quyn s dng đất. Quan hệ B yêu cầu giải quyết quan hệ tranh chấp hp đồng chuyn nhưng quyền s dụng đất, đây là dấu hiệu dễ dàng để xác đnh yêu cầu phản tố. Tuy nhiên thực tiễn xét xử, rt nhiều trưng hợp không thể căn cứ vào dấu hiệu hai

quan hệ khác biệt để xác định yêu cầu phản tố. Ví dụ: A khởi kiện đòi nhà cho thuê, B (bị đơn) yêu cu A thanh toán tiền sa chữa nhà và tiền thuế nộp cho nhà nước. Mặc yêu cầu ca B không làm phát sinh quan hệ pháp luật phái sinh (vẫn thuộc quan h tranh chấp hợp đồng thuê nhà ), tuy nhiên yêu cầu của B yêu cầu đối trừ nghĩa v với yêu cu ca nguyên đơn, vy trưng hợp này phải xác định yêu cầu phản tố. Vì vy, để thống nhất áp dng trong thực tiễn xét xử cần có s đồng nhất quan đim về cách hiểu tổng hợp trong c hai quan điểm trên khi áp dng Điu 176 BLTTDS.
2. Xác định chủ thể quyền yêu cầu phản tố và hình thc thc hiện quyền phản tố
Khi xác đnh yêu cu phản tố, Toà án không ch gp khó khăn trong việc
xác định các yêu cầu phản tố mà việc BLTTDS chưa quy định hay có quy đnh nhưng chưa dẫn đến việc áp dụng cũng khác nhau. Hình thức ghi nhn yêu cầu phn t của bị đơn đưc thể hiện trong bản t khai, trong biên bản lấy lời khai hay ngưi yêu cầu phản t phải làm đơn đề nghị giải quyết. Theo quy định tại Điu 178 BLTTDS: Th tục yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập đưc thực hiện theo quy định của Bộ luật này về thủ tục khi kiện của nguyên đơn. Cụ thể hơn tại tiểu mc 12.1 mc 12 phần I Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hưng dẫn: Thủ tục yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lp đưc thc hin n thủ tục khởi kiện của nguyên đơn quy đnh tại các Điu 164, 165, 166, 167, 168, 169 170 của BLTTDS ng dn tại các mc 4, 5, 6, 7 và 8 phần I Nghị quyết này.
Như vậy, mc dù đã hưng dẫn cụ th, tuy nhiên trong quá trình giải quyết có một số Toà án không thc hiện theo ng dn trên mà vẫn chấp nhận yêu cầu phản tố của bị đơn đưa ra trong các bản tự khai, biên bản lấy li khai,
biên bản đối chất thm chí trong biên bản hoà giải. Chúng tôi thiết nghĩ khi vấn đề trên đã đưc quy đnh rõ thì trong quá trình Toà án giải quyết vụ án cần phải thc hiện theo đúng quy định thống nhất áp dng tất cả các Tòa án địa phương.
Về chủ thể thực hiện quyền phản tố. Theo quy định tại điểm c khoản 1
Điều 60 BLTTDS, bị đơn đưc Đưa ra yêu cầu phn tố đối với nguyên đơn nếu liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn yêu cầu”. Theo quy đnh này thì yêu cầu phản tố chỉ đưc thực hiện khi ch khi bị đơn yêu cầu đối vi nguyên đơn. Trong trưng hợp ngưi đại diện theo uỷ quyền của bị đơn tham gia t tụng trong vụ án có yêu cầu phản tố đi với nguyên đơn thì Toà án gii quyết như thế nào. Giả sử khi nhận đưc thông báo về việc thụ lý vụ án, bị đơn đưc xác đnh có yêu cầu phản tố đã uỷ quyền cho ngưi khác theo đúng thủ tục để tham gia tố tụng tại T án và toàn quyn thay mt b đơn quyết định các vấn đề liên quan trong vụ án. Trong trưng hợp này đã rất nhiều T án chấp nhận yêu cầu phn tố của ngưi đại diện theo ủy quyền nhưng cũng có nhng T án không chấp nhận cho rằng để thc hiện yêu cầu phản tố bị đơn phải là ngưi trực tiếp u cầu. Ngưi đại diện theo y quyền không quyền yêu cầu phản tố họ không phải là bị đơn mà ch ngưi đại diện theo uỷ quyền của bị đơn. Chúng tôi cho rằng, không th đặt quy đnh ti Điu 60 BLTTDS độc lập mà phi đt trong mối liên

hệ với các quy định khác của BLTTDS chế định y quyn đưc quy định trong Bộ luật dân sự. Khi tham gia tố tụng, đương sự đưc quyền ủy quyền cho ngưi khác đại din thay mặt mình. Điều 74 BLTTDS xác định: 1. Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng n sự thc hiện các quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự mà mình đi diện. 2. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân s thc hiện các quyền, nghĩa vụ t tng dân s theo nội dung văn bản ủy quyền”. Như vậy, cần căn cứ vào văn bản ủy quyền để xác định quyền đưc thc hiện yêu cầu phản tố của chủ thể ngưi đại diện theo ủy quyn.
3. n về thi điểm thc hiện quyn phản tố
Nghiên cứu các quy định của BLTTDS, chúng tôi không thấy quy đnh về thời đim thực hiện quyền phản tố. Chính vì quy định chung chung nên việc xác định thời điểm thc hiện yêu cầu phn tố từ thực tiễn xét xử tn tại các quan đim khác nhau:
* Quan điển thứ nht cho rằng: Áp dụng quy đnh tại Điều 175 khoản 1
Điều 176 BLTTDS thời hn thực hiện quyền phản t đưc xác định 15 ngày kể từ ngày nhận đưc thông báo, trưng hp bị đơn do xin gia hạn căn cứ thì thi hn tối đa để thc hiện quyn phn tố không quá 30 ngày. Quan đim này xuất phát t cách hiu về khoản 1 Điều 176 BLTTDS: “Trong thời hạn
15 ngày k t ngày nhận đưc thông báo  cùng với vic phải nộp cho Toà án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cu của nguyên đơn, bị đơn quyền yêu cầu phản tố đi với nguyên đơn.” Trong trường hp cần gia hạn thì người được thông báo phải đơn xin gia hn gi cho Toà án nêu do; nếu việc xin gia hạn  là có căn cứ thì Toà án phải gia hn, nhưng không quá 15 ngày.” (Điều 175 BLTTDS). Xác định thời điểm thực hiện quyền phn tố và chp nhận yêu cầu phn tố của bị đơn trong vụ án còn liên quan đến việc tính thời hạn giải quyết vụ án iu 179 BLTTDS). Do đó, trong trưng hợp Tòa án nhận đơn yêu cầu phản tố của bị đơn để gii quyết trong cùng một vụ án, thì ngày thụ lý v án để tính thời hạn chun bị t xử vụ án đưc xác định như sau:
Trưng hp bị đơn đưc miễn hoặc không phải nộp tiền tm ng án phí, thì ngày thụ vụ án ngày T án nhận đơn về yêu cầu phản tố của bị đơn cùng các tài liệu chng kèm theo. Trưng hợp b đơn phải nộp tiền tm ng án phí, thì ngày thụ lý vụ án là ngày bị đơn np cho Toà án biên lai np tiền tạm ứng án phí (mục 12 phần I Ngh quyết số 02/2006/NQ-TP ngày 12/5/2006 của Hội đng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.)


* Ví dụ 6: Ngày 15 tháng 3 năm 2010 Toà án thụ lý v án theo đơn khởi kiện của nguyên đơn A. Cùng ngày Toà án đã tiến hành thông báo vvic thụ vụ án cho b đơn B biết. Sau khi nhn được thông báo, ngày
30 tháng 3 năm 2010, b đơn B đơn yêu cầu phản t đối với nguyên đơn A. Toà án tiến hành thủ tục xem xét đơn yêu cu phản tố. Ngày 15 tháng 4 năm 2010 b đơn B nộp cho Toà án biên lai np tiền tạm ng án phí. Trong trường hợp này ngày Toà án th lý vụ án được xác định lại ngày 15 được tháng 4 năm 2010. Trong tường hợp bị đơn không phải nộp tiền tm ng án phí, thì ngày th v án được xác định lại ngày ngày 30 tháng 3 năm 2010.

* Quan đim thứ hai lại cho rằng theo quy định tại điểm c khoản 1 điều 60  khon 1 Điều 176 không giới hn thi gian tối đa để bị đơn thc hiện quyền phản tố, nên trong trưng hp này thể hiểu yêu cầu phản t của bị đơn đưc thực hiện cho đến trưc khi Toà án m phiên toà thm. Việc Toà án chấp nhận trong trưng hp này vẫn đm bảo quyền của đương sự quy định tại Điều 4 Điều 5 của BLTTDS trong tưng hợp này Toà án phải tính lại thi hn chuẩn bị xét xử quy định tại Điều 179 ca BLTTDS.


* d 7:  Ngày 02 tháng 01 năm 2010 Toà án th vụ án theo đơn khởi kiện của A. Cùng ngày Toà án đã tiến hành thông o về việc th vụ án cho bị đơn B biết. Trong quá trình giải quyết vụ án, Toà án chuẩn bị ra quyết định đưa v án ra xét x mở phiên toà thẩm, thì ngày
10 tháng 4 năm 2010 b đơn B   đơn yêu cầu phn tố và thực hin đy
đủ thủ tục yêu cầu phản tố. Trường hợp này đưc chấp nhn b đơn làm đầy đủ thủ tục phản tố pháp luật không quy đnh cấm.

Quan đim thứ ba cho rằng do quy đnh tại điểm c khon 1 điều 60 khoản 1 Điu 176 không ràng giới hạn thời đim thực hiện quyền phản tố của bị đơn nên bị đơn vn có quyền đưc yêu cầu phản tố tại phiên toà sơ thm. Khi bị đơn đưa ra yêu cầu phn tố ti phiên tòa, Toà án cn xem t hai căn c: đó yêu cầu phải tố của bị đơn đã đưc đưa ra trưc đó chưa, nếu bị đơn đã yêu cầu T án đã n định cho bị đơn nhưng bị đơn vẫn không thc hin đầy đủ yêu cu phản tố thì không chấp nhận, còn nếu trưc đó bị đơn chưa đưa ra tại phiên t bị đơn đưa ra yêu cầu phải tố thì trong trưng hp này Hội đng xét xử phải chấp nhận, nếu không chấp nhận dẫn đến việc b lọt yêu cầu của đương sự trong vụ án.


* dụ 8: A và B cùng ch ca hàng đại đăng kinh doanh. A
bán cho B thóc giống đã đưc B thanh toán tiền hàng còn n li
30.000.000 đồng. Sau khi mua v, B lại bán cho các hộ dân số thóc trên nhm kiếm li nhuận. Đến thi hạn thanh toán B không thanh toán. A khởi kin B ra Toà án giải quyết buộc B phải trả số tin còn thiếu. Trong quá trình Toà án giải quyết B không đng ý vi yêu cầu của A với do A đã bán thóc giống kém chất lượng. Toà án ra quyết định đưa vụ án ra xét x. Tại phiên toà B đưa ra yêu cầu phn tố đề nghị Toà án giải quyết buc A phải trách nhiệm bồi thường cho B vì do A n thóc ging kém chất lượng dn đến B mua v bán cho dân làm cho việc gieo cấy của các h dân sản lưng thấp có sự kim tra xác nhận của quan chuyên môn và biên nhận thanh toán bồi thường của B đối với các hộ n số tiền là 50.000.000 đồng, trong đó có 30.000.000 đng tiền thóc giống ca thanh toán 20.000.000đ thiệt hại phát sinh.

Theo chúng tôi, trong khi chưa quy định thống nhất về thời điểm thực hiện quyn phản tố t quan đim thứ hai có cơ s để áp dụng. Mc theo quan

đim 1, Điều 175 khoản 1 Điều 176 có quy đnh Cùng với vic phải nộp cho Toà án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu của nguyên đơn, b đơn quyền yêu cầu phản tđối với nguyên đơn”. Tuy nhiên, điều luật chỉ quy định về quyền phn tố không quy đnh chế tài để thc hiện quyền này trong thi hạn cụ thể, vì vậy không có cơ s để ấn định thời hạn 15 ngày hay 30 ngày theo như quan điểm 1. Chúng tôi cũng không đng tình vi quan điểm thứ 3, mc thực tế vẫn được một số Toà án vận dụng giải quyết nhưng việc chp nhận yêu cầu phản tố tại phiên tòa trên s dẫn đến hệ quả vụ án bị kéo dài do phải tính lại thời hạn chuẩn bị xét xử. Đồng thi tại phiên toà, khi Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu phản tố của b đơn thì phi hoãn phiên toà nhưng không có căn cứ để hoãn phiên toà thời hn hoãn phiên toà không đảm bảo theo quy định tại Điu 208 của BLTTDS do phải tính lại thi hạn chuẩn bị xét xử. Mc từ trưc đến nay quyết định hoãn phiên toà đưc các Toà án vận dụng khác nhau, thậm c việc vận dụng và ra quyết định hoãn phiên toà không đúng quy định của pháp luật nhưng không một điều luật nào quy định v quyền, th tục, thời hạn kháng cáo, kháng ngh khiếu nại đối vi quyết đnh hoãn phiên toà. Bên cạnh đó, điều kiện để xem xét yêu cầu phản tố ca bị đơn, bị đơn phải có đơn yêu cầu phải làm thủ tục phản tố theo quy định tại Điều 178 BLTTDS, tại phiên tòa bđơn mới đưa ra yêu cầu phản tố, vì vậy không đáp ứng đưc điều kiện về thủ tục phản tố theo quy đnh của BLTTDS.
Để thng nhất việc áp dng pháp luật khi sa đổi B luật tố tụng dân s
chúng i cho rằng sẽ khoa hc hơn nếu sa đổi quy đnh tại khoản 1 Điều 176 theo hưng: Cùng với vic phải np cho Toà án văn bản ghi ý kiến của mình đối vi yêu cầu của người khởi kiện thì bị đơn có quyền yêu cầu phn tố đối với nguyên đơn trong thi hạn 15 ngày kể t ngày nhn được thông báo thụ vụ án. Trong trường hp cần gia hạn tngưi được thông báo phải có đơn xin gia hạn gi cho Toà án nêu lý do; nếu vic xin gia hạn   căn cứ thì Toà án phải gia hn, nhưng không quá 15 ngày”./.

No comments:

Post a Comment

Ghi một nhận xét ( bỏ dấu =)
- Tô đậm: "câu muốn tô đậm"
- Chữ nghiêng: " câu muốn in nghiêng "
- Chèn link: "text"
- Chèn hình: "[img]link hình muốn chèn[/img]"
- Chèn video: "[youtube]link video cần chèn[/youtube]"

679.0 Hướng dẫn cài đặt AD RMS server ( Active Directory Rights Management Services) có trong Windows Server 2012.

Nguồn: https://mdungblog.wordpress.com/2018/06/21/simple-guide-huong-dan-cai-dat-ad-rms-windows-server-2012-r2/   Hôm nay mình xin giới thiệ...